La Sơn phu tử là ai? La Sơn phu tử chính là Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) tự Khải Xuyên, người ở tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang (nay là xã Kim Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh). Ông là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử […]
Ngô Thì Nhậm hiến kế giúp Nguyễn Huệ đánh đuổi quân Thanh
Kể chuyện tiểu sử Ngô Thì Nhậm Ngô Thì Nhậm hay Ngô Thời Nhiệm (1746-1803) làm quan dưới thời chúa Trịnh sau đó đầu quân cho Quang Trung Nguyễn Huệ và tên tuổi của ông được ghi danh muôn đời kể từ đó… Tuổi trẻ Ngô Thì Nhậm Ngô gia là một gia tộc lớn […]
Chuyện kể về Ngô gia văn phái
Giới thiệu về Ngô gia văn phái Ngô gia văn phái là một nhóm gồm 20 nhà văn Việt Nam thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ngô gia văn phái cũng có thể hiểu là tên một bộ […]
Làm sao để giải bài toán bằng cách lập phương trình
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Giải bài toán bằng cách lập phương trình là dạng toán làm khó nhiều học sinh, vì vậy bài này chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết làm sao để giải được bài toán dạng lập phương trình, hay còn gọi là cách giải bài […]
Cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn đạt điểm tối đa
Lý thuyết về tứ giác nội tiếp đường tròn Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn toán lớp 9 là vấn đề quan tâm của nhiều học sinh, vì vậy PQT.EDU.VN sẽ trình bày cụ thể, chi tiết nhất về chuyên đề cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn hay còn gọi […]
Mạc Đăng Dung (Mạc Thái Tổ) từ một ngư dân tới ngôi vua
Câu Chuyện Mạc Đăng Dung – Mạc Thái Tổ Mạc Đăng Dung hay Mạc Thái Tổ làm quan dưới thời nhà Hậu Lê, khi còn xuất thân là ngư dân làng chài ông đã được dự báo là bậc đế vương trong tương lai. Cuộc đời Mạc Đăng Dung trước khi làm quan Cuối thời […]
Nhà Lê Trung Hưng và giai thoại Nguyễn Kim phò Lê diệt Mạc
Khởi nguồn nhà Lê trung hưng Nói về nhà Lê trung hưng là thời kỳ nhà Hậu Lê được lập lại sau một khoảng thời gian bị nhà Mạc tiếm ngôi. Nhà Hậu Lê được lập nên bởi Lê Lợi và kéo dài được 100 năm sau đó bị Mạc Đăng Dung lật đổ lập […]
Mạc Kính Điển vua không ngai và giai thoại giữ vững nhà Mạc
Mạc Kính Điển – Ông vua không ngai của Triều Nhà Mạc Múa xong bài kiếm, Khiêm Vương Mạc Kính Điển trở về thư phòng. Ông định nghỉ ngơi một lát rồi sẽ vào cung thăm vua anh đang ốm nặng, không biết sống chết thế nào. Chợt có viên tổng quản thái giám xin […]
Lê Bá Ly và giai thoại về lão tướng tóc bạc bỏ Mạc theo Lê
Nguyên nhân Lê Bá Ly bỏ nhà Mạc đầu quân cho đối thủ nhà Lê Lê Bá Ly là tướng tài dũng, ông là một công thần của triều nhà Mạc từ thời Thái tổ Mạc Đăng Dung. Tuy nhiên đến đời vua Mạc thứ 4 thì ông bị gian thần vu khống dẫn đến […]
Nhà Mạc nơi xuất thân nhiều trạng nguyên nổi tiếng đến bây giờ
Các Trạng nguyên nổi tiếng nước ta từ thời nhà Mạc Nhà Mạc tuy tồn tại thời gian không dài, thậm chí có bị coi là “ngụy triều” nhưng nhà mạc là nơi xuất thân của nhiều trạng nguyên nổi tiếng nước ta cho đến tận bây giờ. Thái tổ Mạc Đăng Dung xuất thân […]
Nguyễn Bỉnh Khiêm – Khổng Minh của Việt Nam
Nguyễn Bỉnh Khiêm 6 lần liên tiếp quyết không ứng thi Nguyễn Bỉnh Khiêm là Trạng Trình dưới thời nhà Mạc, ông được ví như là Khổng Minh của Việt Nam bởi tài năng thông thiên địa nhân của mình. Cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với nhiều giai thoại lịch sử và để […]
Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên và giai thoại “Ta không nhận sắc”
Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa Nguyễn thứ 2 Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1563-1635) hay chúa Bụt, Phật chúa, còn gọi Nguyễn Hy Tông, Tuyên Tổ, giữ ngôi chúa: 1613 – 1635. Có giai thoại “Ta không nhận sắc” trong cuộc đời làm chúa của ông thể hiện sự quyết tâm chấn hưng […]
Nhà Mạc và giai thoại đi sứ ở Tàu hết đời vua vẫn chưa về nước
Giai thoại đi sứ ở Tàu của nhà Mạc Mạc Đăng Dung lập nên nhà Mạc, lúc này tại phương Bắc đang là thời nhà Minh. Nước ta lúc đó vẫn phải cống nạp hằng năm cho nhà Minh. Mặt khác, Mặc Đăng Dung trên danh nghĩa là soán ngôi nhà Hậu Lê nên sợ […]
Trần Cảo và lời sấm truyền “Phương Đông có thiên tử khí”
Câu chuyện Trần Cảo khởi nghĩa cuối thời Lê sơ Nghe lời sấm truyền “phương Đông có thiên tử khí”, Trần Cảo cho là ứng vào mình, bèn quyết định khởi nghĩa mưu việc lớn. Ông đã làm chao đảo triều Lê sơ và là một nhân tố làm Lê sơ sụp đổ. Vua Duy […]
Vạn Lại – Yên Trường kinh đô của sự nghiệp Trung hưng nhà Lê
Kinh đô Vạn Lại Yên Trường Thanh Hóa Kinh đô Vạn Lại Yên Trường nằm tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa gắn vào thời nhà Lê Trung hưng, một sự nghiệp của tướng Nguyễn Kim giúp phò Lê diệt Mạc. Ngày nay nơi đây thuộc hai xã Thuận Minh và Thọ Lập của huyện Thọ […]
Trịnh Kiểm Thế tổ và giai thoại lấy chị gái chúa Nguyễn Hoàng
Giai Thoại về Thế tổ Trịnh Kiểm Trịnh Kiểm là tướng dưới trướng Nguyễn Kim thời nhà Lê Trung hưng, ông tuy không xưng chúa nhưng các chúa Trịnh sau này tôn ông là Thế tổ, và ông là em rể chúa Nguyễn Hoàng. Trịnh – Nguyễn phân tranh suốt chiều dài lịch sử nước […]
Trịnh Tùng Chúa Trịnh đầu tiên được ví là Tào Tháo Việt Nam
Trịnh Tùng – Tào Tháo của Việt Nam Trịnh Tùng là vị chúa đầu tiên của dòng chúa Trịnh dưới thời nhà Lê Trung hưng còn gọi là “Vua Lê chúa Trịnh”, Trịnh Tùng là cháu ruột của chúa Nguyễn đầu tiên (Nguyễn Hoàng). Ông được ví là Tào Tháo của Việt Nam và đã […]
Mẹ Thứ – Một “Số phận con người” có thật
Hình ảnh Mẹ Thứ trong Số phận con người của Solokhov Số phận con người của Solokhov là một câu chuyện được tác giả “bịa ra” và công bố trên báo “Sự thật” năm 1956, đâu ngờ rằng 20 năm sau câu chuyện tưởng tượng đó lại ứng tại Việt Nam bởi cuộc đời của […]
7 Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn toán 9
Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp là lý thuyết quan trọng của toán lớp 9 giúp dễ dàng chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn. Dựa vào những dấu hiệu đó chúng ta có thể xác định hướng đi của bài toán […]
Nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp từ nhà Nguyễn
Tìm hiểu vì sao – Nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Nguyên nhân nước ta rơi vào tay thực dân Pháp? Đây là câu hỏi thường thấy đặt ra đối với học sinh học lịch sử. Để trả lời cụ thể chi tiết cho câu hỏi này chúng tôi sẽ vắn […]