Sau khi bài Các đời chúa Nguyễn được đăng, nhiều bạn đọc yêu cầu pqt.edu.vn viết tiếp bài lịch sử 13 vua triều Nguyễn. Nay chúng tôi có thời gian tổng hợp, kính mời quý vị cùng tìm hiểu và góp ý thêm. Danh sách các đời vua triều Nguyễn Nhà Nguyễn là triều đại […]
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh diễn biến như thế nào
Kể chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh Quang Trung đại phá quân Thanh là sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ trong trang sử bốn ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Sự kiện ấy diễn biến chính chỉ trong 5 ngày tết Kỷ Dậu 1789. Mùa Xuân Chiến Thắng Cờ Quang Trung soi […]
Các đời chúa Nguyễn
Danh sách các đời chúa Nguyễn Các đời chúa Nguyễn trải qua 9 vị chúa, tồn tại ở Đàng Trong thuộc các thế kỷ XVI, XVII, XVIII (16, 17, 18) được liệt kê theo bảng danh sách dưới đây: TT Húy danh Công thụy Thời giantrị vì Miếu hiệu 1 Nguyễn Hoàng Chúa Tiên 1558-1613 […]
Tóm tắt Vua Lê Chúa Trịnh
Duyên khởi Vua Lê Chúa Trịnh Vua Lê chúa Trịnh tồn tại trong lịch sử nước ta hơn hai thế kỷ, trải qua bao biến cố thăng trầm của thời gian, có lúc hòa quyện êm đẹp có khi hậm hực oán hờn. Nhà Lê trung hưng bắt đầu từ năm 1533, khi Nguyễn Kim […]
Phong trào khởi nghĩa Duy Tân bại lộ vì nhà vua bị phản bội
Phong trào khởi nghĩa vua Duy Tân bại lộ Phong trào khởi nghĩa của vua Duy Tân bị lộ kế hoạch kháng chiến, chỉ vì một người lính giản tên là Võ Huệ xin phép về nhà nghỉ một cách đột ngột, quan Án sát Quảng Ngãi là Phạm Liệu nghi ngờ, tra hỏi, anh […]
Trịnh Nguyễn phân tranh (tóm lược)
Trịnh Nguyễn phân tranh là gì? Trịnh – Nguyễn phân tranh là chỉ thời kỳ nước ta trong giai đoạn thế kỷ 17-18 từ năm 1627 đến 1777. Ở thời kỳ này chúa Trịnh nắm Đàng Ngoài và chúa Nguyễn nắm Đàng Trong, hai bên lấy sông Gianh ở Quảng Bình ngày nay làm ranh […]
Thuyết minh tóm tắt di tích lịch sử Ngã ba Giồng
Giới thiệu về di tích lịch sử Ngã ba Giồng Di tích lịch sử Ngã ba Giồng là một địa danh thuộc xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh (xưa thuộc làng Xuân Thới Tây). Đây là một di tích lịch sử cấp Quốc gia. Ngã ba Giồng được xếp […]
Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) và 18 điều thú vị về vị vua này
Lý Công Uẩn là ai? Lý Công Uẩn hay Lý Thái Tổ là vị vua đầu tiên của triều đại nhà Lý nước ta, ông lên làm vua năm Kỷ Dậu (1009) mở ra thời kỳ phát triển rực rỡ của nước Việt trên nhiều phương diện, đặc biệt là lĩnh vực văn hóa tư […]
Lịch sử địa phương Quảng Trị
Tiến trình lịch sử địa phương tỉnh Quảng Trị từ thời tiền sử đến nay Kiến thức lịch sử địa phương Quảng Trị dưới đây phần lớn được trích nguồn từ sách Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Quảng Trị. Ở bài viết này pqt.edu.vn sẽ trình bày tóm tắt tiến trình lịch sử […]
Nguyễn Hoàng vị chúa Nguyễn mang mệnh khai khẩn Đàng Trong
Nguyễn Hoàng và lời sấm “Hoành Sơn nhất đái. Vạn đại dung thân” Nguyễn Hoàng (1525-1613) vị chúa Nguyễn đầu tiên, được gọi là chúa Tiên. Ông vào nam dung thân lánh nạn đồng thời đã “khai khẩn” Đàng Trong theo lời “sấm” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhà Mạc sụp đổ vì 2 vị tướng […]
Nhà Mạc sụp đổ vì 2 vị tướng đều quyết đầu quân cho đối thủ
Nguyên nhân nhà Mạc sụp đổ Nhà Mạc sụp đổ có thể dự báo trước từ khi vị lão tướng tóc bạc Lê Bá Ly chán nản đầu quân cho Lê – Trịnh. Mười năm sau đó một vị tướng thứ hai cũng quyết quay ngoắt theo phe Trịnh vì vua nhà Mạc là Mạc […]
Trận Rạch Gầm Xoài Mút: ly kỳ một đêm quét sạch quân Xiêm
Chiến thắng trận Rạch Gầm Xoài Mút đã thể hiện chiến lược quân sự của Nguyễn Huệ và sức mạnh của quân Tây Sơn. Mời bạn đọc diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút dưới đây để thấy rõ điều đó. Tại sao có tên gọi Rạch Gầm Xoài Mút? Nhiều bạn đọc mới […]
Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954
Về hiệp định Giơ-ne-vơ Hiệp định Genève (Geneva Accords) được ký kết vào ngày 20/7/1954 tại Geneva, Thụy Sĩ nhằm chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Sau hiệp định, nước ta (Việt Nam) tạm thời chia cắt thành hai miền Bắc và Nam lấy ranh giới là vĩ tuyến 17 trên sông Bến Hải […]
Cái chết bí ẩn của vua Duy Tân trước ngày được về cố hương
Cái chết bí ẩn của vua Duy Tân Năm 1925, Khải Định mất, thọ hơn 40 tuổi, vua Duy Tân từ đảo Réunion, gửi về hai câu điếu: Ông vội bỏ đi đâu, bỏ tiền, bỏ bạc, bỏ vợ, bỏ con, bỏ thầy tu, hát bội, bỏ hết trần duyên trong một lúc. Tôi may […]
Nhà Nguyễn làm mất nước vào tay Pháp từ thời Vua nào
Nhà Nguyễn làm mất nước từ thời vua Tự Đức trị vì Nhà Nguyễn làm mất nước từ thời vua thứ tư kể từ vị vua đầu tiên là Gia Long, sau khi Pháp chiếm nước ta các vị vua sau đó gần như hư quyền trên ngai vàng hào nhoáng. Thời đại vua Tự […]
Đào Duy Từ thiên tài quân sư có con đường quan lộ nhiêu khê
Cuộc đời Đào Duy Từ trước khi làm quan Đào Duy Từ sinh năm 1572 ở xã Hoa Trai đất Thanh Hoa (nay là tỉnh Thanh Hóa), đất dụng võ của vua Lê chúa Trịnh. Ông Đào Tá Hán, cha Duy Từ từng làm Quản giáp ca vũ trong hành cung vua Lê Anh Tông […]
Tóm tắt quá trình mở rộng lãnh thổ Việt Nam về phía nam
Quá trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ nước ta của chúa Nguyễn Công cuộc Nam tiến – quá trình mở rộng lãnh thổ Việt Nam về phía nam nhờ công lao lớn của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, không chỉ “bành trướng” về phần đất liền mà còn vươn ra biển cả, khẳng […]
Chúa Nguyễn Phúc Chu và tầm nhìn vượt thời đại
Tiểu sử chúa Nguyễn Phúc Chu Chúa Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) hay Nguyễn Hiển Tông, là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng. Ông nối ngôi cha là Nguyễn Phúc Thái và cai trị từ năm từ 1691 đến năm 1725. […]
Nguyễn Phúc Khoát vị chúa đặt nền móng Đàng Trong suy tàn
Tiểu sử chúa Nguyễn Phúc Khoát Nguyễn Phúc Khoát (1714 – 1765), bằng với tuổi thọ của chúa Nguyễn Phúc Chu. Nguyễn Phúc Khoát hay Nguyễn Thế Tông, húy là Hiểu, còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ vương hay Võ vương, là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong, ở ngôi […]
Lê Chiêu Thống bán rẻ cơ đồ tổ tông họ Lê bán luôn Đại Việt
Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh chi viện Lê Chiêu Thống là vị vua cuối cùng của nhà Hậu Lê thời Lê Trung hưng, cuộc đời ông bị dân gian gán mác “Rước voi giày mả tổ” vì sự kiện cầu cứu nhà Thanh mang quân sang nước ta để trả thù… “Tất […]